Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Bellion
13 tháng 5 2021 lúc 11:19

                Bài làm :

  Đường kính đáy và độ dài trục của hình trụ bằng nhau

=> Chiều cao h gấp 2 lần bán kính r

Ta có :

\(V=\pi.r^2.h\)

\(\Rightarrow16\pi=\pi.r^2.2r\)

\(\Rightarrow2.r^3=16\)

\(\Rightarrow r^3=8\)

\(\Rightarrow r=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow h=2r=4\left(cm\right)\)

Vậy diện tích vật liệu cần dùng là ;

\(S_{tp}=2.\pi.r.h+2.\pi.r^2=16\pi+8\pi=24\pi\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
14 tháng 5 2021 lúc 21:52

Gọi số đo đường kính đáy của hộp sữa là x (cm)→ Trục của hộp sữa là x→Bán kính đáy là \(\dfrac{1}{2}x\)

Vì thể tích hộp sữa là 16\(\pi\)\(\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2x=16\)⇔x=4→Bán kính đáy là 2cm

⇒Stp=2.\(\pi\).22.4+2.\(\pi\).22=40\(\pi\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Lệ Thủy
15 tháng 5 2021 lúc 7:59

Stp= 24 (cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 4 2022 lúc 14:35

Bên trong hộp chứa được:

\(V=\text{π}.r^2h=\text{π}.\left(\dfrac{7}{2}\right)^2.8\approx3,14.\dfrac{7^2}{2^2}.8=307,72\left(cm^3\right)=307,72\left(ml\right)\)

Vậy bên trong hộp chứa được \(307,72\) ml

Bình luận (0)
Lê Song Phương
26 tháng 4 2022 lúc 16:48
Bán kính đáy của hình trụ là \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{7}{2}\left(cm\right)=35\left(mm\right)\) Theo đề bài, chiều cao của hình trụ là \(8cm=80mm\) Vậy thể tích hình trụ là \(V=\pi r^2h\approx3,14.35^2.80=307720mm^3\) Đổi \(307720mm^3=307,720ml\) Vậy bên trong hộp sữa chứa được khoảng \(307,720ml\) sữa.
Bình luận (0)
Đào Thị Mộng	Huyền
1 tháng 5 2022 lúc 20:36

Bán kính đáy: 7:2=3,5 cm7:2=3,5 cm.
Thể tích sữa trong hộp: π×3,52×8≈3,14×3,52×8π×3,52×8≈3,14×3,52×8 =307,72 cm3=307,72ml=307,72 cm3=307,72ml.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2017 lúc 3:41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 13:16

Ta có:

Diện tích vật liệu để làm vỏ hộp là:

Ta có:

Bảng biến thiên:

Vậy, để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng  V 2 π 3 .

Chọn A.

Bình luận (0)
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Ng Ngọc
28 tháng 8 2023 lúc 20:39

Đổi \(1l=1dm^3=1000cm^3\)

a. Chiều rộng: \(1000:10:20=5cm\)

b. Diện tích xung quanh: \(\left(5+10\right)\times2\times20=600cm^2\)

DIện tích vật liệu dùng \(600+5\times10\times2=700cm^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:36

loading...  

Bình luận (0)
Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:44

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 16:03

Đổi : 1 lít = 1 \(d{m^3}\) = 1000 \(c{m^3}\)

a)

Chiều rộng của hộp sữa là:

1000: (20 . 10) = 1000 : 200= 5 (cm)

b)

Diện tích vật liệu dùng để làm vỏ hộp sữa là diện tích xung quanh và diện tích của hai mặt đáy của hình hộp.

Diện tích xung quanh của hộp sữa là:

\(\left( {10 + 5} \right).2.20 = 600\left( {c{m^2}} \right)\)

Diện tích của hai mặt đáy là: 

\(2.10.5 = 100\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy diện tích vật liệu cần dùng là:

\(600 + 100 = 700\left( {c{m^2}} \right)\)

Bình luận (0)
Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:44

Gọi chiều cao là x

=>Bán kính là 0,4x

Theo đề, ta có; x*(0,4x)^2*pi=540*pi

=>0,16*x^3=540

=>x=15

=>Bán kính là 6cm

Diện tích vỏ hộp là:

2*pi*15*6+2*pi*15^2

=630pi(cm2)

Bình luận (0)